KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng $displaystylefrac{A}{B}$, trong đó $A$, $B$ là những đa thức và $B neq 0$ – $A, B$ là những đa thức và $B neq 0$. – $B$ được gọi là mẫu thức. Đặc biệt: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân […]
HỌC TẬP
KIẾN THỨC CẦN NHỚ Phương pháp: Ta trình bày phép chia này tương tự cách chia số tự nhiên. Với hai đa thức tùy ý $A$ và $B$ của cùng một biến, $B neq 0$ tồn tại duy nhất hai đa thức Q và R sao cho: $A=B cdot Q+R$ (trong […]
KIẾN THỨC CẦN NHỚ Quy tắc: Đa thức A và đơn thức B $(B neq 0)$ Muốn chia đa thức A cho đơn thức B, ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. $$x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}.$$ Ví dụ: […]
KIẾN THỨC CẦN NHỚ Giả sử A và B là hai đơn thức $B neq 0$ Ta nói $A$ chia hết cho $B$ nếu tìm được một đơn thức $Q$ sao cho $A=B cdot Q$ Kí hiệu: $Q=Acolon B$ hoặc $displaystyle Q=frac{A}{B}$ Quy tắc a) Trường hợp hai dơn thức là hai lũy thừa của cùng một biến: […]
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phương pháp chung Ta đi tìm hướng giải quyết bài toán bằng cách đọc kỹ đề và rút ra nhận xét, có thể: – Đặt nhân tử chung – Hoặc dùng hằng đẳng thức – Hoặc nhóm nhiều hạng tử – Hoặc có thể phối […]
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phương pháp chung: – Trước hết ta nhận xét rằng đa thức đó không thể phân tích thành nhân tử bằng phương pháp đặt thành nhân tử chung (PP1), dùng hằng đẳng thức đáng nhớ (PP2). Khi đó ta nghĩ đến phân tích đa thức […]
KIẾN THỨC CẦN NHỚ Về áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức cần chú ý: – Trước tiên phải nhận xét xem các hạng tử của đa thức có chứa nhân tử chung không? – Nếu có thì áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung – Nếu không áp dụng được […]
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức thành một tích của những đa thức. Ví dụ: Phân tích đa thức $3 x^{2}-6 x$ thành nhân tử. Ta có: $3 x^{2}-6 x=3 x(x-2)$ 2. Ứng dụng của việc phân […]
KIẾN THỨC CẦN NHỚ A. Các hằng đẳng thức đáng nhớ 1. $(A+B)^{2}=A^{2}+2 cdot A cdot B+B^{2}$ 2. $(A-B)^{2}=A^{2}-2 . A cdot B+B^{2}$ 3. $(A)^{2}-(B)^{2}=(A+B)(A-B)$ 4. $(A+B)^{3}=A^{3}+3 A^{2} B+3 A B^{2}+B^{3}$ 5. $(A-B)^{3}=A^{3}-3 A^{2} B+3 A B^{2}-B^{3}$ 6. $A^{3}+B^{3}=(A+B)left(A^{2}-A B+B^{2}right)$ 7. $A^{3}-B^{3}=(A-B)left(A^{2}+A B+B^{2}right)$ 8. $(A+B+C)^{2}=A^{2}+B^{2}+C^{2}+2 A B+2 A C+2 B […]
KIẾN THỨC CẦN NHỚ A. Các hằng đẳng thức đáng nhớ 1. $(A+B)^{2}=A^{2}+2 cdot A cdot B+B^{2}$ 2. $(A-B)^{2}=A^{2}-2 . A cdot B+B^{2}$ 3. $(A)^{2}-(B)^{2}=(A+B)(A-B)$ 4. $(A+B)^{3}=A^{3}+3 A^{2} B+3 A B^{2}+B^{3}$ 5. $(A-B)^{3}=A^{3}-3 A^{2} B+3 A B^{2}-B^{3}$ 6. $A^{3}+B^{3}=(A+B)left(A^{2}-A B+B^{2}right)$ 7. $A^{3}-B^{3}=(A-B)left(A^{2}+A B+B^{2}right)$ 8. $(A+B+C)^{2}=A^{2}+B^{2}+C^{2}+2 A B+2 A C+2 B […]